Chắc hẳn những bạn sinh viên đang đi tìm việc thường hay nghe về thuật ngữ 自己分析 (phân tích bản thân) và 企業分析 (phân tích doanh nghiệp). Để tìm kiếm được công việc phù hợp với bản thân, hai việc này đều rất quan trọng. Tuy nhiên, so với phân tích bản thân, vốn đã có quá nhiều thông tin, bài kiểm tra tính cách – phân tích doanh nghiệp hẳn còn rất đỗi lạ lẫm với nhiều bạn trẻ. Do đó, qua bài viết hôm nay, Tomoni muốn cùng bạn đọc tìm hiểu ý nghĩa cũng như cách thức…
Chủ đề: tìm việc
Năm 2018, Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh và cư trú phối hợp cùng các Bộ và các Cơ quan đã ban hành cuốn “Sổ tay hướng dẫn về cư trú và lao động” nhằm giúp người nước ngoài có thể an tâm sinh sống và lao động một cách an toàn tại Nhật. Sổ tay cung cấp các thông tin cơ bản, cần thiết, được dịch ra nhiều ngôn ngữ khác nhau. Phiên bản mới nhất của cuốn sổ được đăng tải vào tháng 3/2022 sau khi đã cập nhật thay đổi của một số cơ chế, chính…
Chúc mừng năm mới tất cả các bạn. Vậy là một năm mới lại bắt đầu, cũng là năm Covid thứ 3, hẳn các bạn sinh viên tốt nghiệp 2023 đã rục rịch chuẩn bị cho công cuộc xin việc tại Nhật đầy cam go sắp tới phải không nào? Trong quá trình phỏng vấn xin việc, nhà tuyển dụng thường rất hay đề cập đến câu hỏi “Bạn đang quan tâm tin tức gì? Hay có theo dõi thông tin nào gần đây không? Đối với bạn từ khóa nào nổi bật nhất trong năm trước?”… để nắm bắt…
Trong khi các bạn sinh viên năm cuối nỗ lực tìm cho mình một công việc thích hợp bằng cách ứng tuyển vào các công ty, thì rất nhiều các anh chị seishain (nhân viên công ty) lại đang đau đầu suy nghĩ xem bản thân liệu có nên chuyển việc. Việc chuyển việc sau khi vào công ty dường như trở nên phổ biến hơn trong vài năm trở lại đây khi các công ty tại Nhật có xu hướng chuyển đổi dần việc tuyển dụng nhân viên từ chế độ 年功序列 – chế độ đánh giá, thăng chức…
Những sinh viên tốt nghiệp năm 2022 đã chính thức bắt đầu xin việc được hơn 1 tháng. Do ảnh hưởng của dịch Covid mà một số ngành nghề như các du lịch, khách sạn đã hạn chế tuyển dụng. Tuy vậy, khảo sát ngày 1 tháng 4 vừa qua lại cho kết quả tỷ lệ nhận naitei là 28.1% – con số cho thấy số sinh viên nhận naitei không bị suy giảm nhiều. So sánh với cùng kỳ năm ngoái chỉ giảm 3.1% và tăng 6.6% so với năm 2019. Theo bảng kết quả khảo sát, có…
Trong các mẫu Rirekisho (Hồ sơ xin việc tại Nhật) rất hay xuất hiện mục môn học sở trường (得意科目), nhưng lại bị khá nhiều bạn bỏ qua, một phần cũng vì không hiểu phải viết như thế nào cho đúng. Để mọi người có thêm thông tin tham khảo khi viết mục này trong CV, trong bài viết ngày hôm nay, Tomoni xin chia sẻ về cách viết và các ví dụ cụ thể để viết phần 得意科目 nhé! Mục lục Tại sao hồ sơ xin việc tại Nhật lại hỏi về môn học sở trường? Cách viết…
Nếu có ý định chuyển việc chắc hẳn có nhiều thứ phải xem xét, công việc cũng không phải là thứ có thể thường xuyên thay đổi. Vì thế chọn thời điểm thích hợp để chuyển việc cũng khiến nhiều người trăn trở, không biết khi nào chuyển việc thì thuận lợi và không làm ảnh hưởng đến mọi người ở công ty cũ. Ở bài viết này, Tomoni sẽ giới thiệu đến các bạn thời điểm chuyển việc thích hợp và những lưu ý khi chuyển việc. Mục lục Mùa xuân – Thời điểm tốt nhất trong năm…
総務 (そうむ) – Hành chính tổng hợp hay tổng vụ, là một công việc có ở hầu hết các doanh nghiệp tư nhân, bởi vậy cơ hội xin việc vào công việc này cũng nhiều hơn so với các công việc khác. Ở bài viết dưới đây Tomoni sẽ giới thiệu chi tiết về nội dung công việc của 総務 cũng như các kỹ năng cần thiết và các loại chứng chỉ – kinh nghiệm làm việc có thể áp dụng cho công việc này. Mục lục Giải thích về công việc và các nội dung làm việc căn bản Các…
Đối với các bạn đã từng có kinh nghiệm đi làm sau khi ra trường, thì khi đi xin việc (chuyển việc) tại Nhật, ngoài bản sơ yếu lí lịch (履歴書), các bạn còn cần chuẩn bị thêm một bản 職務経歴書 (しょくむけいれきしょ、tạm dịch: bản tường thuật chi tiết kinh nghiệm làm việc) để PR được tốt nhất kinh nghiệm của bản thân. Khác so với các bạn ứng tuyển công việc bên 文系、các bạn ứng tuyển các công việc bên 理系 (IT, thiết kế, kiến trúc…) thường phải viết kèm thêm 1 bản gọi là skill sheet (スキルシート)hoặc portfolio (ポートフォリオ)để…
Trong quá trình xin việc – chuyển việc ở Nhật, có rất nhiều tình huống bắt buộc mà chúng ta sẽ không thể tránh khỏi, 1 trong số đó là việc trao đổi với nhà tuyển dụng qua email. Nộp hồ sơ, hẹn lịch phỏng vấn, liên lạc khi có thay đổi, liên lạc về kết quả… gần như tất cả các trao đổi giữa nhà tuyển dụng và ứng viên đều liên lạc qua email. Chắc hẳn không ít bạn lo lắng, không biết nên viết email như thế nào? Dùng từ ngữ đã đúng chưa? Nên gửi email…