Chủ đề: Know Nippon

Chuyên mục giới thiệu những nét văn hoá đặc sắc của Nhật Bản, giúp bạn hiểu thêm về đất nước con người Nhật Bản và trở nên thú vị hơn trong những câu chuyện với người Nhật.

Ở phần thứ 4 này, chúng ta sẽ xem xét giai đoạn từ sau chính quyền Koizumi cho đến khi kết thúc giai đoạn cầm quyền của Đảng Dân chủ Nhật Bản DPJ (từ năm 2006 ~ năm 2012). Đây là giai đoạn có nhiều biến động với sự chuyển giao quyền lực sang Đảng Dân chủ Nhật Bản và cú sốc Lehman. Đọc thêm 2 kỳ trước tại đây:  Kinh tế Nhật Bản thời kỳ Heisei (Phần 1) Kinh tế Nhật Bản thời kỳ Heisei (Phần 2) Kinh tế Nhật Bản thời kỳ Heisei (Phần 3) Mục lục Thay đổi…

Khi sống và làm việc ở Nhật, bạn có biết từ năm 1990 trở đi hầu như lương của người Nhật đều không tăng. Vậy đâu là lời giải thích cho sự ổn định “kì lạ” này? Hãy cùng Tomoni tìm hiểu lý do cho một chủ đề vẫn còn đang gây ra rất nhiều tranh cãi này nhé.  Mục lục Trong suốt 27 năm lương hàng năm của người Nhật chỉ tăng 7 Man? Sự suy yếu của các công đoàn lao động Gia tăng chế độ tuyển dụng nhân viên hợp đồng Ảnh hưởng của việc dân số…

Chào mừng các bạn đã quay lại với một bài khác trong Series: cùng MPKEN đi muôn nơi của chúng mình. Hôm nay các bạn muốn đi đâu nhỉ? Các bạn đã có kế hoạch gì cho cuối tuần chưa? Chưa thì lấy giấy bút và ghi lại ngay những chỗ ăn chơi này nhé!  MPKEN xin được giới thiệu đến các bạn 3 bảo tàng nghệ thuật mang phong cách hiện đại, rất cool và được lòng các bạn trẻ Nhật Bản nhé! 1/ ART AQUARIUM Đây thực sự là thiên đường dành cho các bạn thích khám phá…

 Trong thời gian vừa qua, Tomoni nhận được khá nhiều tin nhắn của các bạn đang sống và làm việc tại Nhật Bản nhờ giới thiệu về các phương pháp chuyển tiền về Việt Nam an toàn, phí chuyển phải chăng, lại dễ dàng đăng ký. Để mọi người có thêm thông tin tham khảo và lựa chọn bên cạnh các dịch vụ hiện có, trong bài viết dưới đây, Tomoni xin giới thiệu tới các bạn Sendy – ứng dụng chuyển tiền mới dành cho điện thoại di động vừa được Seven Global Remit Co., Ltd, công ty con…

Tháng 4 là thời điểm rất nhiều doanh nghiệp Nhật tổ chức buổi lễ gia nhập công ty – một nét văn hóa độc đáo lâu đời trong các công ty Nhật Bản. Vậy rốt cuộc nét văn hóa này tồn tại từ bao giờ? Do ảnh hưởng của Corona mà hình thức các buổi lễ gia nhập công ty này có thay đổi hay không? Hãy cùng Tomoni tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé. Điểm mục Buổi lễ gia nhập công ty – nét văn hóa độc đáo lâu đời của Nhật Bản Xuất hiện những…

   Có bao giờ khi đi mua sắm, bạn bắt gặp cảnh tượng nhân viên thu ngân thông báo thành tiếng (khá to) việc đã nhận tờ tiền 1 vạn yên từ khách hàng rồi mới cất vào máy tính tiền, các nhân viên còn lại cũng sẽ đáp trả rằng họ đã nghe thấy chưa? Tại sao lại có cách làm như vậy? Tại sao lại là tờ 1 vạn yên mà không phải 1000 yên hay 5000 yên? Hãy cùng Tomoni tìm hiểu thêm về việc này qua bài viết dưới đây nhé! Mục lục Lý do của…

Vậy là chỉ còn 2 tuần nữa thôi là năm Covid 2020 sẽ kết thúc. Trong Series của chương trình KnowNippon tuần này, Tomoni sẽ cùng các bạn tìm hiểu về danh sách những điều mà người Nhật thường hay làm dịp cuối năm nhé! Đọc thêm:  Asadora – Một phần của văn hóa Nhật Bản Nghi lễ Shikinen Sengu – Tái xây dựng đền mỗi hai mươi năm Mục lục Dọn dẹp nhà cửa 大掃除 Trang trí nhà cửa đón Giáng sinh (クリスマスの飾りつけ) Tham dự tiệc cuối năm và đầu năm (忘年会、新年会) Ăn mì Soba đón năm mới (年越しそば)…

Bài viết thứ 3 trong series lần này đề cập đến thời kì cải cách thể chế dưới thời Thủ tướng Koizumi trong đầu những năm 2000. Thủ tướng Koizumi Junichiro – người đã vô cùng mạnh mẽ trong việc “phá hủy Đảng Dân Chủ tự do” đã tiến hành các cải cách thể chế với tỷ lệ ủng hộ cao. Đọc thêm 2 kỳ trước tại đây:  Kinh tế Nhật Bản thời kỳ Heisei (Phần 1) Kinh tế Nhật Bản thời kỳ Heisei (Phần 2) Mục lục Cải cách bộ máy Koizumi là gì? Ba cải cách Những bài học…

Bài viết thứ 2 này tập trung vào giai đoạn cuối những năm 1990. Hậu quả của bong bóng kinh tế bắt đầu với nợ xấu, khủng hoảng tài chính, giảm phát, nhưng phần đông mọi người đều không nhận ra được mức độ nghiêm trọng của nó. Xem thêm: Kinh tế Nhật Bản thời kỳ Heisei (Phần 1) Mục lục Nỗ lực đối với những khoản nợ xấu quá hạn Xảy ra khủng hoảng tài chính Lịch sử trước giảm phát Thách thức đối với việc cải cách cơ cấu của Nội các Hashimoto Bài học cho đến hiện nay…

Chúng ta hãy cùng suy nghĩ về nền kinh tế của thời kỳ Heisei (từ tháng 1 năm 1989 đến tháng 4 năm 2019) qua 5 bài viết trong series này. Việc nhìn lại thời kì Heisei có thể giúp chúng ta nhận ra một số bài học cho chính sách hiện nay. Đầu tiên, nền kinh tế Nhật Bản trong thời kì Heisei phải đối mặt với nhiều thử thách. Những vấn đề như giảm phát, cải cách an sinh xã hội – tài chính, đối sách về vấn đề giảm dân số, phát triển kinh tế địa phương…

1 2
Loading...